BỆNH SÙI MÀO GÀ LÀ GÌ?

Sùi mào gà là căn bệnh xã hội có tốc độ lây lan nhanh nhất hiện nay. Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy các bước chữa sùi mào gà hiệu quả là như thế nào? Hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé!

BỆNH SÙI MÀO GÀ LÀ GÌ?

Sùi mào gà là một căn bệnh xã hội phổ biến và có tốc độ lây lan nhanh chóng. Bệnh do một loại virus có tên là human papilloma (HPV) gây ra. Bệnh có triệu chứng điển hình là các đám mụn sùi hình hoa súp lơ hay mào gà xuất hiện ở bộ phận sinh dục hoặc hậu môn.

Sùi mào gà là một căn bệnh nguy hiểm có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh như ung thư, viêm nhiễm…

Giai đoạn khởi phát xuất hiện các nốt  sùi nhỏ li ti, mềm và cao. Chúng có màu trắng hoặc hồng nhạt.

Đến giai đoạn toàn phát thì chúng lan rộng ra và tập trung lại thành từng đám có hình dạng giống hoa súp lơ hay mào gà. Chúng có kích thước khác nhau, bề mặt mềm, mọng nước và khi vỡ ra gây chẩy dịch và ngứa ngáy.

Sùi mào gà có thể lây lan ra khắp cơ thể như: bộ phận sinh dục, hậu môn, miệng, lưỡi…

CÁC BƯỚC CHỮA SÙI MÀO GÀ HIỆU QUẢ

Theo chia sẻ của các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc thì khi phát hiện ra sùi mào gà, người bệnh nên tiến hành các bước cơ bản như sau:

Bước 1: Nhận diện sùi mào gà

Khi virus HPV xâm nhập vào trong cơ thể, chúng sẽ tạm thời ẩn nấp trong các tế bào. Sau khoảng thời gian từ 2 – 9 tháng, thì người bệnh bắt đầu có những dấu hiệu đầu tiên của sùi mào gà.

Tại các vị trí nhiễm bệnh như cơ quan sinh dục, hậu môn… bắt đầu xuất hiện những nốt mụn li ti và nằm rải rác. Chúng có màu trắng hoặc hồng nhạt. Sau một thời gian, chúng phát triển rộng khắp và tập hợp lại thành từng đám. Lúc này chúng có hình dạng như hoa súp lơ hay mào gà, có kích thước khác nhau. Về sau, các đám mụn cóc này gây ngứa ngáy, vỡ ra, lở loét gây tiết dịch hoặc chảy máu.

BƯỚC 2: Điều trị sùi mào gà

Sau khi đã nhận dạng được bệnh sùi mào gà thì người bệnh cần đến ngay một cơ sở y tế để khám chữa bệnh. Tại đây, các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm xem người bệnh có dương tính với virus HPV hay không. Sau đó, dựa vào tình trạng bệnh mà sẽ có những phương pháp điều trị khác nhau.

Nếu bệnh ở giai đoạn khởi phát, thì bệnh nhân có thể bôi các dung dịch như podophyllotoxine 25% lên vị trí các nốt mụn sùi.

Sau quá trình dùng thuốc mà không có hiệu quả, hoặc ở giai đoạn bệnh nặng thì bác sĩ sẽ chỉ định can thiệp ngoại khoa để điều trị. Một số phương pháp điều trị hiện nay đang được áp dụng như: đốt điện, đốt laser, phân tích DNA…

Bước 3: Tránh tái nhiễm

Như chúng ta đã biết, sùi mào gà là một căn bệnh khó chữa và dễ bị tái phát. Vì vậy, để đề phòng bệnh tái phát trở lại người bệnh cần chú ý:

Kiêng quan hệ tình dục trong thời gian chữa bệnh.

Quan hệ tình dục an toàn: quan hệ chung thủy với một bạn tình, sử dụng bao cao su, vệ sinh sạch sẽ trước và sau quan hệ.

Đảm bảo vệ sinh vùng kín luôn sạch sẽ.

Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân.

Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe.

Kiểm tra sức khỏe định kì (6 tháng/ lần).

Xem theêm: 

Địa chỉ phòng khám bệnh viện chữa bệnh nam khoa tốt nhất

Hỏi đáp bác sĩ nam khoa online

Đầu dương vật bị nổi mẩn đỏ, mụn mủ và ngứa ngáy là bị làm sao?